Tâm lý của con người thể hiện qua hành động của họ, gọi là tâm lý hành vi. Bơi theo cá mập, tuân thủ quy tắc giao dịch của mình, luyện tập kĩ càng, để đạt được những chỉ số tốt nhất. Dữ liệu kinh nghiệm của họ rất lớn, có thể dự đoán được thị trường ở những thời điểm có biến động lớn. Tư duy đúng dẫn đến hành động đúng, ổn định phương pháp và sẽ giúp bạn có lợi nhuận ổn định trong dài hạn khi giao dịch với Đa cặp tiền, đa chỉ số, đa thị trường,....đa khung thời gian.
CẨM NANG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
(TÁC GIẢ: NGUYỄN VĂN TIÊN S- NGUYỄN MẠNH HÙNG)
Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được ví như hệ thần kinh của nền kinh tế . Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền và tạo công ăn việc làm.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, rủi ro là không thể tránh khỏi, mà đặc biệt là rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của một nước và có thể lan rộng sang quy mô quốc tế. Vì vậy, việc trang bị kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh và quản trị ngân hàng, mà trọng tâm là quản trị rủi ro trở nên cần thiết.
Quản trị ngân hàng thương mại, với trọng tâm là quản trị rủi ro, là một lĩnh vực vừa mang tính học thuật, vừa mang tính thực tiễn và vừa là nghệ thuật quản lý. Kiến thức quản trị ngân hàng thương mại không những cần được trang bị cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, mà còn thiết thực đối với nhà quản trị Tài chính – Ngân hàng.
Điểm nổi bật của lần xuất bản này là đã cấp nhật những kiến thức mới nhất với nội dung tân tiến và hiện đại về Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đang được áp dụng phổ biến trên thế giới; Đồng thời chỉ ra khả năng ứng dụng và những gợi ý cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Với những đổi mới như vậy, cuốn sách này sẽ là công cụ hữu ích cho giảng viên, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh trong quá trình giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tốt nhất yêu cầu đào tạo tín chỉ hiện nay. Hơn nữa, với kiến thức mở rộng và chuyên sâu, có tính lý luận, thực hành và thực tiễn về một lĩnh vực phong phú, hấp dẫn và bổ ích, nên cuốn sách này sẽ đáp ứng được nhu cầu cập nhật kiến thức cho cán bộ đang công tác trong ngành ngân hàng nói riêng và trong lĩnh vực tài chính nói chung.
MỤC LỤC
PHẦN I: CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
3. NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
4. QUẢN LÝ TÍN DỤNG
CHƯƠNG 2: RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1. KINH DOANH NGÂN HÀNG – LOẠI HÌNH KINH DOANH ĐẶC BIỆT
2. NHỮNG RỦI RO CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG: RỦI RO LÃI XUẤT; RỦI RO TÍN DỤNG; RỦI RO NGOẠI HỐI; RỦI RO THANH KHOẢN; RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGOÀI BẢNG;RỦI RO CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG; RỦI RO QUỐC GIA VÀ CÁC RỦI RO KHÁC
CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG
2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
3. MÔ HÌNH CAMELS PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1. KHÁI QUÁT VỀ RRHĐ NGÂN HÀNG
2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
3. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
5. CHI PHÍ VỐN CHO RỦI RO HOẠT ĐỘNG
6. CÁC SỰ KIỆN RỦI RO HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XẢY RA
PHẦN II: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI XUẤT
1. KHÁI NIỆM LÃI XUẤT
2. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT
3. VAI TRÒ LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ
4. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT
5. PHƯƠNG PHÁP TRẢ GÓP
6. LÃI SUẤT HOÀN VỐN
7. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT HÒA VỐN BÌNH QUÂN
8. XÁC ĐỊNH CHÊNH LỆCH ĐẦU VÀO ĐẦU RA
CHƯƠNG 6: LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT
1. RỦI RO LÃI SUẤT
2. MÔ HÌNH KỲ HẠN ĐẾN HẠN
3. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI
4. MÔ HÌNH THỜI LƯỢNG
CHƯƠNG 7: HỢP ĐỒNG LÃI SUẤT KỲ HẠN
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. CÁC HỢP ĐỒNG LÃI SUẤT KỲ HẠN
3. NGUYÊN LÝ ĐỊNH GIÁ LÃI SUẤT KỲ HẠN
4. KỸ THUẬT KINH DOANH LÃI SUẤT KỲ HẠN
CHƯƠNG 8: HỢP ĐỒNG LÃI XUẤT TƯƠNG LAI
1. NGUYÊN LÝ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
2. ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG LÃI SUẤT TƯƠNG LAI VỚI MỘT TÀI SẢN
3. ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG LÃI SUẤT TƯƠNG LAI VỚI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
4. RỦI RO TRONG KINH DOANH HỚP ĐỒNG LÃI SUẤT TƯƠNG LAI
5. ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG LÃI SUẤT TƯƠNG LAI
CHƯƠNG 9:HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
1. CĂN BẢN VỀ HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
2. CÁC LOẠI HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
3. RỦI RO TRONG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
4. GIAO DỊCH TRẦN, SÀN VÀ “TRẦN – SÀN” LÃI SUẤT
5. ĐỊNH GIÁ VÀ KINH DOANH HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT
CHƯƠNG 10: QUYỀN CHỌN LÃI SUẤT
1. CĂN BẢN VỀ QUYỀN CHỌN LÃI SUẤT
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN PHÍ QUYỀN CHỌN
3. CÁC CHIẾN LƯỢC QUYỀN CHỌN LÃI SUẤT
4. PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
5. ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN LÃI SUẤT
PHẦN III: QUẢN TRỊ RỦI RO HỐI ĐOÁI VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
CHƯƠNG 11: CĂN BẢN VỀ TỶ GIÁ TRONG KINH DOANH
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ
3. ĐIỂM TỶ GIÁ, CÁC ĐỌC VÀ VIẾT TỶ GIÁ
4. TỶ GIÁ MUA, BÁN VÀ LÃI/LỖ KINH DOANH NGOẠI HỐI
5. TỶ GIÁ NHÀ MÔI GIỚI
6. MUA BÁN HỘ, ĐẦU CƠ VÀ KINH DOANH CHÊN LỆCH TỶ GIÁ
7. TỶ GIÁ CHÉO VÀ KINH DOANH TỶ GIÁ CHÉO
CHƯƠNG 12: LƯỢNG HÓA VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ
1. TRẠNG THÁI NGOẠI TỆ VÀ RỦI RO TỶ GIÁ
2. NGUYÊN NHÂN RỦI RO TỶ GIÁ
3. LƯỢNG HÓA RỦI RO TỶ GIÁ
4. QUY TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ
5. NHỮNG QUY TẮC VÀNG TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI
CHƯƠNG 13: HỢP ĐỒNG NGOẠI HỐI KỲ HẠN
1. CĂN BẢN VỀ TỶ GIÁ KỲ HẠN
2. BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
CHƯƠNG 14: HỢP ĐỒNG NGOẠI HỐI TƯƠNG LAI
1. CĂN BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TƯƠNG LAI
2. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VỚI HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
3. TỶ GIÁ VÀ LÃI/LỖ CỦA HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
4. PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
CHƯƠNG 15: HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI
1. CĂN BẢN VỀ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI
2. ỨNG DỤNG SWAP VÀO BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ
3. HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ
CHƯƠNG 16: HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ
1. CĂN BẢN VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ
2. CÁC CHIẾN LƯỢC QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ
3. KINH DOANH QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TRÊN SỞ GIAO DỊCH
CHƯƠNG 17: QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC PHƯƠNG THỨC TTQT
1. CÁC PHƯƠNG THỨC KHÔNG CÓ TẬP QUÁN QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH
2. PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
4. PHÂN LOẠI LC
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM ĐỐI VỚI CÁC BÊN THAM GIA LC
6. PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG GIAO DỊCH LC
PHẦN IV: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN
CHƯƠNG 18: QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
1. CHỨC NĂNG CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
2. CÁC CÔNG CỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
3. NHÂN TỐ CHỌN CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
4. CÁC CHIẾN LƯỢC KỲ HẠN ĐẦU TƯ
5. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KỲ HẠN
CHƯƠNG 19: QUẢN TRỊ THANH KHOẢN
1. CÁC KHÁI NIỆM
2. SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ THANH KHOẢN
3. DẤU HIỆU RỦI RO THANH KHOẢN
4. NGUYÊN NHÂN RỦI RO THANH KHOẢN
5. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN
6. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THANH KHOẢN
7. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ THANH KHOẢN VỚI TÀI SẢN NỢ
8. MỘT SỐ QUY TẮC QUẢN LÝ THANH KHOẢN
PHẦN V: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
CHƯƠNG 20: CĂN BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DUNG
3. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
4. NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
5. MÔ HÌNH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
6. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
7. QUẢN TRỊ DANH MỤC TÍN DỤNG
8. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
9. VÒNG QUAY TÍN DỤNG NÓI GÌ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
CHƯƠNG 21: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
1. KHÁI QUÁT XẾP HẠNG TÍN DỤNG
2. KHÁI QUÁT VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
3. XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
4. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
CHƯƠNG 22: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1. NHẬN DIỆN RỦI RO TÍN DỤNG
2. ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG
3. XỬ LÝ GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG
PHẦN VI: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NGUỒN VỐN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
CHƯƠNG 23: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NGUỒN VỐN
1. KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2. NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
4. MÔ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
5. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ QUY MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN VỐN
6. KỲ HẠN BÌNH QUÂN CỦA NGUỒN VỐN
CHƯƠNG 24: QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ RỦI RO PHÁ SẢN
1. CHỨC NĂNG CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU
2. CHI PHÍ VỐN CHỦ SỞ HỮU
3. QUAN HỆ GIỮA VỐN CHỦ SỞ HỮU VỚI RỦI RO PHÁ SẢN
4. TỶ LỆ AN TOÀN VỐN THỰC TẾ
Nice.
Không có bình luận nào cho bài viết.